Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2013

Kinh Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai Bổn Nguyện Công Ðức

Hình ảnh
Kinh Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai Bổn Nguyện Công Ðức Sa Môn: Thích Huyền Dung dịch ---o0o---  Ta nghe như vầy: Một thuở nọ, đức Bạt Già Phạm đi châu du giao hóa các nước, đến thành Quảng Nghiêm, ở nghĩ dưới cây Nhạc Âm cùng với tám ngàn vị Ðại Bồ Tát, các hàng Quốc Vương, đại thần, bà la môn, các hàng cư sĩ, thiên long bát bộ cùng nhơn, phi nhơn, cả thảy đại chúng nhiều vô lượng, đồng vây quanh Phật cung kính thỉnh Ngài thuyết pháp.

Nghi lễ đúng đắn và mê tín dị đoan khác nhau như thế nào ?

........... Thưa Hòa thượng, nghi lễ đúng đắn và mê tín dị đoan khác nhau như thế nào? Hòa thượng: Đạo Phật là đạo chính, một tôn giáo lớn trên thế giới. Do vậy về phương diện nghi lễ cũng đúng đắn khác hẳn một số tạp tín còn lẫn vào.

Kinh Bổn Nguyện Công Dức Của Bảy Đức Phật Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai

Hình ảnh
KINH BỔN NGUYỆN CÔNG ÐỨC CỦA BẢY ÐỨC PHẬT DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG NHƯ LAI Hán dịch: Ðời Ðại Ðường, Tam-tạng Pháp sư Nghĩa Tịnh, chùa Phật Quang. Việt dịch:  Thích nữ Tâm Thường --- o0o --- 

Mỗi người trong chúng ta là một vị y sĩ: Đức Phật Dược Sư và Nghiệp chữa bệnh

Nguyên tác: Each of us a Healer: Medicine Buddha and the Karma of Healing Dịch sang tiếng Việt: Mỹ Thanh http://www.exoticindiaart.com/article/medicinebuddha Nguồn bài viết : http://www.tangthuphathoc.net/dienduocsu/ducphatduocsuvanghiepchuabenh.htm - o0o - Một nhà cố vấn về thời trang thẩm mỹ bị bệnh ung thư. Đây là cách mà bà ta sử dụng để làm giảm nỗi đau: Bà ta gửi một tin nhắn đến người bạn đang là

CÁCH LẬP ÐÀN và TỤNG KINH DƯỢC SƯ

Hình ảnh
Khi b ị tai nạn hoặc lâm bệnh nặng, có nghĩa l à ngư ời đau đ ã đ ến lúc gần đất, xa trời, nhọc mệt hôn trầm, cơm cháo không muốn ăn, thuốc thang không hiệu lực. Người trong gia đ ình c ần phải hết sức b ình tĩnh và nên : _Ðón th ầy thuốc chuyên môn về căn bệnh mà trị liệu. _Khuyên ngư ời đau phải b ình tâm ni ệm Phật. _Ngư ời trong gia đ ình cũng ph ải tổ chức niệm Phật trợ duyên. _T ổ chức lễ đ àn Dư ợc sư di ên th ọ để cầu tai qua nạn khỏi, bệnh sớm b ình ph ục.

Hành trình về phương Đông | Sách nói (Audio book) & PRC & PDF

Hành trình về phương Đông Nơi download sách nói file, prc (để đọc trên các thiết bị di động) và file PDF __________________________  Phần 1 http://www.mediafire.com/listen/uve148686z7s869/HanhTrinhVePhuongDong01.mp3 __________________________  Phần 2 http://www.mediafire.com/listen/xaj95d2c7maad1r/HanhTrinhVePhuongDong02.mp3 __________________________  Phần 3   http://www.mediafire.com/listen/8eb9fxlwq0wrta7/HanhTrinhVePhuongDong03.mp3 __________________________ Phần 4 http://www.mediafire.com/listen/4381pv8obw3h85j/HanhTrinhVePhuongDong04.mp3 __________________________  Phần 5 http://www.mediafire.com/listen/3k9sz44w4skruj0/HanhTrinhVePhuongDong05.mp3 __________________________  Phần 6 http://www.mediafire.com/listen/4i39imz69z80im0/HanhTrinhVePhuongDong06.mp3 __________________________  Phần 7 http://www.mediafire.com/listen/55ip4vnd448zzpd/HanhTrinhVePhuongDong07.mp3 __________________________  Phần 8 http://www.mediafire.com/listen/bdmx2by42a2846f/HanhTri

Hành trình về phương Đông | Chương 10

“Yêu cầu chấm dứt cuộc du khảo. Mọi tài trợ cắt đứt. Trở về Luân Đôn ngay”. Bức điện tín đến bất ngờ, làm phái đoàn hết sức sửng sốt. Tiến sĩ Kavir cho biết một tờ báo ở Luân Đôn đã ghi nhận rằng phái đoàn khoa học ưu tú nhất của Anh quốc đã quỳ mọp bên cạnh những đạo sĩ “trần truồng” xứ Ấn để nghe dạy bảo.

Hành trình về phương Đông | Chương 9: Cõi vô hình

Hamud là một pháp sư có kiến thức rất rộng về cõi vô hình. Khác với những đạo sĩ mà phái đoàn đã gặp, ông này không phải người Ấn mà là một người Ai Cập. Ông ta sống một mình trong căn nhà nhỏ, xây dựa vào vách núi.

Hành trình về phương Đông | Chương 8: Đời sống siêu nhân loại

Cuộc gặp gỡ những đạo sư đại diện cho nền minh triết cổ truyền xứ Ấn đã làm cho phái đoàn phấn khởi; nhưng còn các bậc Chân sư (Rishi), những vị này như thế nào? Tại sao một vị chân sư bí mật gửi thông điệp cho các đạo sư yêu cầu giúp đỡ phái đoàn?

Hành trình về phương Đông | Chương 7: Vị đạo sĩ có thể chữa mọi thứ bệnh

Ram Gopal Mukundar là một đạo sĩ nổi tiếng có thể chữa trị mọi bệnh tật. Ông thành lập một đạo viện (Ashram) ở ngoại ô Rishikesh và có khá đông môn đệ.

Hành trình về phương Đông | Chương 6: Những sự kiện huyền bí

Tiến sĩ Kavir cho biết nếu phái đoàn muốn nghiên cứu những sự kiện huyền bí, những phép thuật lạ lùng thì phải đến gặp pháp sư Vishudha.

Hành trình về phương Đông | Chương 5: Thành phố thiêng liêng

Rishikesh! Một tên gọi linh thiêng, thành phố của các vị thánh. Từ lâu người ta đã coi thành phố này như một thánh địa mà tất cả những kẻ cầu đạo đều phải đến để đắm mình trong bầu không khí thiêng liêng.

Hành trình về phương Đông | Chương 4: Trên đường thiên lý

Cuộc gặp gỡ Brahmananda và Sudeih Babu đã thay đổi tất cả. Cho đến lúc đó, phái đoàn mới công nhận rằng đằng sau khu rừng mê tín dị đoan, còn có những chân lý cao siêu đáng học hỏi và nghiên cứu. Sự hiện diện của một vị Chân sư bí mật gửi thông điệp bằng tư tưởng cho Brahmananda và Sudeih Babu, làm phái đoàn phấn khởi, tin tưởng rằng cuộc khảo cứu sẽ còn vượt xa hơn điều họ dự tính. Cuộc tiếp xúc với Sudeih Babu đã khiến mọi người bắt đầu cởi bỏ các thành kiến dị biệt, các quan niệm bảo thủ và lòng tự hào của người Âu để bắt đầu quan sát, học hỏi thêm về nền minh triết bí truyền của Á châu.

Hành trình về phương Đông | Chương 3: Khoa học thực nghiệm và khoa học chiêm tinh bí truyền

Lawrence Keymakers là một người Anh giàu có, sống tại Benares nhiều năm. Ông làm chủ nhiều xí nghiệp lớn và có kiến thức rất rộng về xứ sở Ấn Độ. Thương gia Lawrence khoản đãi phái đoàn trong tòa biệt thự rộng, xây cất bên bờ sông Hằng.

Hành trình về Phương Đông | Chương 2: Người đạo sĩ thành Benares

Thành phố Benares là một nơi có nhiều di tích lịch sử và có rất nhiều tu sĩ. Bất cứ một người Âu Mỹ nào đến đây cũng ngạc nhiên về thành phố dân cư đông đúc, nhà cửa san sát và khắp nơi nhan nhản những đền thờ, lăng tẩm đồ sộ. Có những ngôi đền trông thì thật cổ kính, trang nghiêm nhưng khi bước vào trong bạn sẽ thấy gì? Một số tín đồ hành lễ ngây ngô vừa cầu nguyện, vừa rung một cái chuông nhỏ để lời cầu xin của họ thấu đến tai các vị thần. Một số khá đông đạo sĩ ngồi trong các tư thế yoga cực kỳ lạ lùng, khó tập luyện để tín đồ đến bỏ tiền vào trong cái bát nhỏ bày trước mặt họ. Chúng tôi có cảm tưởng như họ đang làm xiếc biễu diễn kiếm ăn hơn là thực hành một pháp môn tu hành chân chính.

Hành Trình Về Phương Đông | Chương 1: Một người Ấn lạ kỳ

Trong cuộc sống vội vã, quay cuồng của những thập niên đầu thế kỷ 20, nhiều người đã mất đi niềm tin. Họ quan niệm rằng sống để thụ hưởng, thỏa mãn các nhu cầu vật chất vì chết là hết. Không có Thượng đế hay một quyền năng siêu phàm gì hết. Một tờ báo lớn tại Hoa Kỳ đã tuyên bố: “Thượng đế đã chết!”. Tác giả bài báo công khai thách đố mọi người đưa ra bằng chứng rằng Thượng đế còn sống. Dĩ nhiên, bài báo đó tạo nên một cuộc bàn cãi rất sôi nổi. Một nhà thiên văn học tại trung tâm nghiên cứu Palomar cũng cho biết: “Tôi đã dùng kính viễn vọng tối tân nhất, có thể quan sát các tinh tú xa trái đất hàng triệu năm ánh sáng mà nào có thấy thiên đường hay Thượng đế cư ngụ nơi nào?”. Sự ngông cuồng của khoa học thực nghiệm càng ngày càng đi đến chỗ quá trớn, thách đố tất cả mọi sự.

Hành trình về Phương Đông | Lời Nói Đầu

Lời nói đầu T ác phẩm “ Life and Teaching of the Masters of the Far East » (1935) ”, hồi ký của Dr. Blair T. Spalding (1857 – 1953) Một phần của hồi ký đã được Nguyên Phong chuyển ngữ với tựa đề  “Hành Trình Về Phương Đông” Nguyên tác có tất cả sáu quyển ghi nhận đầy đủ về cuộc hành trình gay go nhưng lý thú và tràn đầy sự huyền bí ở Ấn độ, Tây Tạng, Trung hoa và Ba tự Ba quyển đầu ghi lại những cuộc thám hiểm của phái đoàn từ Anh sang Ấn, sự gặp gỡ giữa phái đoàn và những vị thầy tâm linh sống ở Á châu, và ở dãy Hy Mã Lạp Sơn . Ba quyển sau là những ghi nhận riêng của giáo sư Spalding về các cuộc hành trình. Sự trao đổi kiến thức giữa phái đoàn và các vị thầy tâm linh, với bản tường trình của phái đoàn đã đưa đến những cuộc tranh luận sôi nổi. Cuối cùng thì ba người trong phái đoàn đã trở lại Ấn độ sống đời ẩn sĩ . Hồi ký của giáo sư Spalding là một công trình nghiên cứu nghiêm túc